G.Đ.P.T HUYỀN QUANG
LƯỢC SỬ ĐỨC PHẬT THÍCH CA
Em Nghe:
- 1. Bà-la-môn: Gồm các đạo sĩ học hành uyên thâm, giới hạnh đoan nghiêm. Văn hóa của dân tộc đều nằm trong sự điều khiển của các bậc này.
- 2. Sát-đế-lỵ: Dòng dõi vua chúa.
- 3. Phệ-xá: Hạng buôn bán.
- 4. Thủ-đà-la: Dân tôi tớ lao động.
Vào khoảng thế kỷ thứ 6 trước Tây lịch, dân tộc A-ly-an (Aryen) thâu phục nước Ấn Ðộ và chia dân chúng ra thành bốn giai cấp như sau :
Ngoài ra còn có chủng tộc Ba-ly-a, là dân tộc mọi rợ. Chỉ có ba giai cấp trên được quyền học đạo. Hai giai cấp sau cùng không có quyền đọc kinh sách, ngược lại chỉ làm tôi tớ cho ba giai cấp trên.
I. Sự ra đời của thái tử:
Vào năm 623 Trước Tây Lịch, Vua Tịnh Phạn được 50 tuổi, và Hoàng Hậu Ma Gia được 45 tuổi, một hôm trong giấc ngủ an lành, hoàng hậu mộng thấy một con voi trắng sáu ngà chui vào hông bên phải của bà và sau đó thì hoàng hậu thọ thai. Thái tử sanh vào ngày trăng tròn tháng hai Ấn độ, tức nhằm ngày rằm tháng tư âm lịch năm 624 trước Tây lịch, dưới cây Vô ưu, vườn Lâm Tỳ Ni, nước Ca Tỳ La Vệ. Ngài được đặt tên Tất Ðạt Ða, họ Thích Ca, vì Thích Ca là chi nhánh của dòng dõi Kiều Tất La nên ngài được gọi là Kiều Tất La Thích Ca Tất Ðạt Ða.
II. Tướng mạo Thái tử:
Thái tử có 32 tướng tốt và tám mươi vẻ đẹp. Tướng số A -Tư-Ðà nhìn thái tử và nói rằng : "Nếu thái tử làm vua thì sẽ làm vị chuyển luân thánh vương, nếu xuất gia thì sẽ thành Phật." Ông A-Tư-Ðà vừa vui vừa buồn. Vui là thái tử sẽ thành Phật, và buồn vì khi thái tử thành Phật thì ông không còn sống nữa.
III. Cuộc sống của Thái tử:
Thái tử chào đời được bảy ngày thì hoàng hậu Ma Gia qua đời. Thái tử được dì Ma Ha Ba Xà Ba Ðề nuôi dưỡng. Thái tử nổi tiếng thông minh, văn võ song toàn, lại luôn luôn khiêm tốn, lễ độ nên được mọi người yêu chuộng. Ðến năm 17 tuổi, sau khi chiến thắng được tất cả các cuộc thi đua, Thái tử cưới công chúa Da-Du-Ðà-La làm vợ và sanh được đứa con trai tên La-Hầu-La.
IV. Thái tử tiếp xúc với đời:
Thái tử xin cha đi du ngoạn để biết cuộc sống ở ngoài hoàng cung. Lần thứ nhất ở cửa thành phía Ðông ngài gặp một cụ già da nhăn, lưng còm, tai điếc. Lần thứ hai ở cửa thành phía Tây gặp một người bịnh rên la thảm thiết. Lần thứ ba ở cửa thành phía Nam ngài chứng kiến một đám tang, thân nhân khóc la sầu thảm. Bấy giờ thái tử mới thực sự biết rõ thực trạng đau khổ của kiếp người. Lần thứ tư ở cửa thành phía Bắc gặp một vị sa môn. Nhìn hình ảnh thanh thoát của vị sa môn làm thái tử nảy sanh ý chí tìm đạo. Ngài hiểu rằng chỉ có phương pháp xuất gia, tìm đạo giải thoát, mới mong cứu được hết thảy chúng sanh khỏi khổ đau.
V. Thái tử xuất gia:
Một đêm kia, sau buổi yến tiệc linh đình, thừa lúc mọi người đang ngủ say, thái tử nhìn vợ con lần cuối rồi cùng Xa-Nặc phi ngựa Kiền-trắc theo hướng Ðông Nam. Ðến dòng sông A-Nô-Ma, ngài cởi hoàng bào, cắt tóc, và trao gươm báu cho Xa-Nặc đem về cho vua cha để bày tỏ ý chí cương quyết xuất gia của Thái tử. Ngài xuất gia vào lúc trăng tròn tháng 2 Ấn độ lúc ngài được 19 tuổi.
VI. Thái Tử Hỏi Ðạo:
-
Trước hết Ngài đi tìm hiểu và hành trì các đạo đang lưu hành trong nước, tìm xem có đạo nào là chơn chánh giải thoát cho muôn loài.
- 1. Thái Tử hỏi đạo lần thứ nhất: Thái Tử đi đến thành Vương Xá, hỏi đạo các vị Tiên ở rừng Bạt Già tu theo khổ hạnh để được làm Ma Vương, Thiên Thần. Nhưng Ngài nhận thấy chưa phải là đạo chơn chánh giải thoát. Thái Tử hỏi Ðạo lần thứ hai: Ngài đến thành Tỳ-Xá-Lỵ hỏi đạo ông A-La-La tu
- 1. về số luận, chuyên nhiếp tâm vào định, sanh vào cõi trời. Ngài nhận thấy chưa phải là đạo giải thoát, nên từ giã ra đi.
- 2. Thái Tử hỏi đạo lần thứ ba: Ngài đến hỏi ông Uất-Ðầu-Lam-Phất, chuyên dạy các sự chấp trước có hình tướng đều là sai lạc, chỉ phải lãnh thọ cái thể nhiệm mầu mới được giải thoát và sanh vào cõi trời Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ. Thái Tử tu theo và chứng được Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ. Nhưng Ngài cũng nhận thấy chưa phải là cảnh giải thoát.
VII. Thái Tử Tu Khổ Hạnh:
Thái Tử sau ba lần hỏi Ðạo, biết rằng không có Ðạo nào là chơn chánh giải thoát. Ngài tự nghĩ phải chính thân hành trì chuyên tu mới có thể tìm rõ Ðạo chánh. Ngài đến rừng Ưu Lâu Tần Loa, bên sông Ni Liên thuyền và bắt đầu tu khổ hạnh với năm người bạn là Kiều Trần Như, Ác Bệ, Thập Lịch Ca Diếp, Ma Ha Nam Câu Ly và Bạc Ðề. Trong sáu năm, Ngài tự thân ép xác không ăn, không uống. Càng ngày càng gầy mòn, ốm yếu chỉ còn bộ xương. Ngài nhận ra rằng phương pháp hành hạ thân xác không được lợi ích gì, người cầu đạo cần phải phát trí huệ mới mong được giác ngộ. Nghĩ thế Ngài ăn uống như thường, để giữ lại cái thân làm lợi khí trong công cuộc tìm đạo giải thoát.
VIII. Searching for a true path:
-
Các Ma Vương sợ Ngài thành Ðạo sẽ giác ngộ cho mọi loài, bèn rủ nhau đến phá Ngài. Ngài định tâm chuyên chú, mặc tưởng và đã chiến
thắng tất cả sự cám dỗ của Ma Vương. Ðến đêm Mồng Tám Tháng Chạp:
- Canh I: Ngài chứng quả Túc Mạng Minh, thấy rõ kiếp trước của mình và của người.
- Canh II: Ngài chứng quả Thiên Nhãn Minh, giác ngộ hoàn toàn cùng khắp.
- Canh III: Ngài chứng quả Lậu Tận Minh, diệt trừ hết thảy mê lầm, vô thỉ. Ðến lúc Sao Mai mọc. Ngài chứng đẳng Ðạo Vô Thượng, thành Phật lấy hiệu Thích Ca Mâu Ni. Lúc bấy giờ quả đất đều rung động, nhạc trời chúc tán, mưa hoa cúng dường.
-
IX. Ðức Phật Truyền Ðạo:
- 1. Ngài Ca Diếp, vị tổ sư thờ lửa và các vị đồ đệ của ông.
- 2. Vua Tần Bà Ta La xứ Ma Kiệt Ðà.
- 3. Ngài Mục Kiền Liên thần thông đệ nhất
- 4. Ngài Xá Lợi Phất trí huệ bậc nhất.
- 5. Ngài Nan Ðà, Ngài A Nan, Ngài Ưu Bà Ly và Ngài A Na Luật Ðà.
- 6. Bà Dì Mẫu Ma Ha Bà Xà Bà Ðề là người đàn bà đầu tiên được đức Phật cho vào Giáo hội.
- 7. Ông Tu Bạt Ðà La hơn 80 tuổi là vị đệ tử cuối cùng của đức Phật. Ðức Phật thuyết pháp và giáo hóa hơn 49 năm, độ cho hàng vạn ức đệ tử, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn. Ngài thường đi thuyết pháp trong 9 tháng nắng, còn các tháng mưa thì Ngài ở lại tịnh xá chuyên tu và hướng dẫn đệ tử.
Sau khi Ngài thành Ðạo, Ngài đến vườn Lộc Uyển, thuyết pháp Bốn Ðế cho anh em Kiều Trần Như. Bắt đầu từ đó mới có đủ Phật, Pháp, Tăng ba ngôi báu. Ngài cũng độ cho một thanh niên tên Da Xã. Chỉ trong vòng ba tháng Ngài có hơn 60 đệ tử. Dưới đây là một số đệ tử tài giỏi mà Ðức Phật đã giáo hóa trong khi đi truyền Ðạo.
X. Ðức Phật Nhập Niết Bàn:
Ðến ngày trăng tròn tháng hai Ấn Ðộ, Ngài biết mình sắp nhập Niết Bàn, liền đến xứ Câu Ly, vào rừng Xa Nại, treo võng nơi hai cây Song Thọ. Ngài hội họp các hàng đệ tử lại giảng dạy, khuyên bảo lần cuối cùng, trao Y bát cho Ngài Ca Diếp để tiếp tục truyền đạo và Ngài nhập Niết Bàn. Ngài hưởng thọ được 80 tuổi.
XI. Kết Luận:
Ðời Ngài từ xuất gia đến lúc nhập diệt là cả một gương sáng tìm Ðạo, hành Ðạo, truyền Ðạo để cứu chúng sanh ra khỏi biển khổ. Ngài cương quyết đoạn tuyệt cảnh đời vương giả, dấn thân trong gian khổ để tìm đạo, chuyên tu khổ hạnh hơn 6 năm, tham thiền trong 49 ngày. Ngài chứng được Ðạo quả. Sau đó Ngài đi thuyết pháp, giáo hóa hơn 49 năm.
- 1. Ngài luôn luôn nghĩ đến sự khổ đau của chúng sanh và tìm cách cứu giúp.
- 2. Thái tử xem nhẹ danh lợi, tài sắc, giã từ hạnh phúc gia đình để đi tìm hạnh phúc chân thật.
- 3. Ý chí dũng mạnh, cương quyết của Ngài đã giúp ngài vượt qua mọi gian khổ trên bước đường xuất gia.
Suy Nghĩ:
- Không đua đòi theo thế gian.
- Không ăn chơi quá độ.
- Không ngủ quá mức.
- Luôn nghĩ đến khổ đau của người khác.
- Thương mọi người như thương chính bản thân mình.
- Không hơn thua ganh tị.
- Giúp đỡ mọi người.
- Không hèn nhát trong lẽ phải.
- Ðừng sợ hãi khi đối diện với sự thật.
- Tinh tấn trong việc học hành cũng như công việc làm.
Tu Tập:
THE HISTORY OF THE GUATUAMA BUDDHA
Perception:
-
During the 6th century B.C., Aryans dominated India and classified the Indies into 4 classes as follows:
- 1. The Brahmin: Composed of all the intellectualists and elites.
- 2. The Ksatrya: Composed of the royalties and emperor's descendants.
- 3. The Vaisya: Composed of business people.
- 4. The Soudra: Composed of slaves.
I. Prince Siddharta's Existence:
In 623 B.C., the King Suddhodana was 50 years old and his wife, Queen Mahamaya was 45 years old, the queen had a dream. In her dream she saw a white elephant with six tusks enter on the right side of her body. That night she conceived Prince Siddharta. He was born on the full moon day in February, Indian calendar, which is the same as the full moon day in April on the Lunar calendar, 624 B.C. He was born under the Asoka Tree, in the Lumbini garden of the Kapilavastu City. His full name was Kausala Sakya Siddharta. Sakya was his last name, and is a branch of the Kausala royalty.
II. Prince's Characteristics:
He was born with many special features and was beautiful. The prophet Asita had predicted that Prince Siddharta would either be an invincible ruler or a Buddha. Asita had mixed emotions about the prophecy. He was happy to know that more than likely Siddharta will become a Buddha, yet he was sad he would not be around to see the Buddha.
III. Prince's Life:
Seven days after his birth, queen Mahamaya took her last breath. His aunt, Queen Pajapati, also married to the king, raised him. He was very intelligent and well trained in the martial arts, yet he remained calm and well mannered, which earned him a very good reputation. In his teenage years, he proved to be an over- achiever. He married princess Yasodhara at the age of 17 and had a son named Rahula.
IV. Prince's Encounters in Life:
The Prince asked for his father's permission to visit the city to learn about life on the other side of the Palace. On the first occasion, he saw a deaf old person with wrinkles all over his body and a hunch back. On the second occasion, he saw an ill person who was crying about his illness. On the third occasion, he saw people carrying a dead body, followed by grieving relatives. At this moment, he realized the true sufferings all beings must undergo which he had never been told of before. The last time he visited the city, he saw a Brahmin monk with a profound appearance. He knew then the only solution to save all living creatures was to become a monk. He made a decision to seek to end sufferings and lead all beings to it.
V. Prince's great renunciation:
One night, after a royal party, when everyone was in a deep sleep, he took a last look at his wife and son, then the prince and his charioteer Channa rode his horse Kanthaka towards the Southeast. They stopped at the Anoma River. Prince Siddharta cast off his royal garments and ornaments, took off his sword, and cut off his long hair. He gave all this to Channa to bring back to the king, signifying the prince was on his way to seek the true path. The prince was 19 years old; this Renunciation occurred on the full moon day of the 2nd month (Indian calendar).
The Prince joined several scholars in practicing their beliefs in hopes of finding a way to liberate the sentient beings.
1. The Prince's first encounter in searching for a religion: On his way to Rajagaha (Vương Xá) city, he encountered the saints in Bạt Già forest. After practicing with the saints and scholars, he realized that the ultimate goal of this group was to become a mara or angels. To him this was not an absolute noble path.
2. The Prince's second encounter in searching for a religion: He went to Tỳ Xá Lỵ city and encountered minister Alara Kalama (A La La). In practicing with the minister, The Prince realized that the study of destination and deep meditation would not liberate oneself. He then left the group.
3. The Prince's third encounter in searching for a religion: He encountered minister Uddaka Ramaputta (Uất Ðầu Lam Phất). In practicing with the minister, the Prince learned the purpose of this group was to disregard existence and non-existence, and only to trust in spirit.
VII. The Prince practiced asceticism:
In the end, the Prince decided to seek for a noble path through the act of self-practicing. He went to Uruvela (Ưu Lâu Tần Loa) forest near Ni Liên River and practiced extreme asceticism. His five companions were Kondanna (Kiều Trần Như), Assaji (Ác Bệ), Bhaddiya (Thập Lịch Ca Diếp), Mahanam (Ma Ha Nam Câu Ly), and Vapa (Bạc Ðề). After some time the five gave up their practices and went home. The prince continued to practice all forms of severe austerity. His body was reduced to almost a skeleton. He realize the more he tormented his body, the further his goal receded from him. He was fully convinced, through personal experience that self-mortification was ineffective. He began to avoid the two extremes of self-indulgence and self-mortification and found a way between the two.
VIII. The Prince became Enlightened Regardless of the disturbances around him, the prince kept on meditating. On December 8th (Lunar calendar), he achieved three supernatural powers. First, he achieved a Full Understanding of Life (Knowledge, Túc Mạng Minh), which allowed him to relieve all the successive series of birth and death for himself and others. Next, he achieved the Divine Eyes (Thiên Nhãn Minh),which allowed him to see things the way it should be seen. Third, he achieved an Eradication of Sufferings (Lậu Tận Minh), which allowed him to eliminate all misconceptions and ignorances. In the early morning hours, he attained enlightenment and became a Buddha with the title Gautama (Thích Ca Mâu Ni).
V. The Ministry of Buddha:
The Buddha visited Isipatana (Vườn Lộc Uyển) and taught the Four Noble Truths (Tứ Diệu Ðế) to the brothers of Kondana (Kiều Trần Như) who were with him in the beginning of his meditation and were disappointed when he detached from penance. This was the start of the Three Jewels (Phật, Pháp, and Tăng). He also taught a youngster named Yasa (Da-Xã). The following were a few distinguished disciples among his followers:1. Ca Diếp, The Master of the Flames.
2. King Bimbirara (Tần Bà Ta La) of Ma Kiệt Ðà.
3. Mogallana (Mục Kiền Liên), The Master of Supernatural Powers.
4. Sariputta (Xá Lợi Phất), The Master of Wisdom.
5. Chief Nan-Ðà, Chief A Nan, Chief Ưu Bà Ly, Chief A Na Luật Ðà.
6. Maha Pajapati (Ma Ha Ba Xà Ba Ðề), The First Woman in Buddhism
7. Subhađa (Tu Bạt Ðà La ) (80 years old), The last person among his disciples.
In the 49 years of his teaching, the number of his followers increased tremendously. The Buddha spent 9 months out of a year teaching in the remote areas, and he spent three months in retreat with his chief followers.
VI. The Buddha's last moment:
On the Full Moon in February of India's Calendar, Buddha summoned his disciples for his last words before he passed away. Ca Diếp, the Master of the Flames became responsible to carry on the Buddha's teachings. He entered the Nirvana at the age of 80.
XI. Conclusion:
Buddha's main commitment was to save sentient beings from sufferings. He cared less about his royalties and self-happiness. He lived in a austere condition and meditated himself to attain enlightenment. He taught sentient beings for 45 years about how his practices had merited him to be an awakened one. He had devoted his entire life to seek for a perfect and practical solution for the happiness of all beings.
Consider:
1. The Prince always thought about suffering which all living creatures face and sought for the solution to end the suffering.
2. The prince cared little about his reputation, wealth, and self happiness; he left all that behind to seek for the true happiness.
3. His determination and courage helped him overcome all obstacles along his path.
4. His existence was not a miracle or fantasy. History has proven that he was an actual human being.
Practice:
Don’t chase after overwhelming desires.
Don’t indulge and live lavishly.
Don’t over-sleep.
Empathize people and their sufferings
Love everyone as you love yourself.
Don’t be jealous; don’t focus on winning or
losing.
Help others.
Stand up for what is right.
Don't be afraid to face the truth.
Persevere in school as well as in work
Category: Hướng Thiện , Phật Pháp Ngành Thiếu
Posted: 2 October 2024 by MINH HẠNH - Lưu Đức Hồng Phúc